Những câu hỏi liên quan
Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 2 2021 lúc 19:43

Kẻ đường kính BE \(\Rightarrow\widehat{BAE}=90^0\) (góc nt chắn nửa đường tròn)

\(\Rightarrow AE||CD\) (cùng vuông góc AB)

\(\Rightarrow AD=CE\) (hai cung chắn bởi 2 đường thẳng song song)

Do đó:

\(IA^2+ID^2+IB^2+IC^2=AD^2+BC^2\) (Pitago 2 tam giác vuông)

\(=CE^2+BC^2=BE^2\) (tam giác BCE vuông tại E)

\(=4R^2\) (đpcm)

undefined

Bình luận (0)
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
18 tháng 1 2021 lúc 20:57

a) ^EAB là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn nên ^EAB = 900 hay AE⊥AB

Có AE⊥AB (cmt) và CD⊥AB (gt) nên AE//CD => Cung AC bằng cung DE hay AC = DE (đpcm)

b) ∆AIC và ∆BID vuông tại I nên IA2 + IB2 + IC2 + ID2 = (IA2 + IC2) + (IB2 + ID2) = AC2 + BD2 = ED2 + BD2 = BE2 (∆EDB có ^EDB = 900 do nó là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

Mà BE2 = (2R)2 = 4R2 nên IA2 + IB2 + IC2 + ID2 = 4R2 (đpcm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Minh Đức
30 tháng 1 2021 lúc 22:44

a) ^EAB là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn nên ^EAB = 900 hay AE⊥AB

Có AE⊥AB (cmt) và CD⊥AB (gt) nên AE//CD => Cung AC bằng cung DE hay AC = DE (đpcm)

b) ∆AIC và ∆BID vuông tại I nên IA2 + IB2 + IC2 + ID2 = (IA2 + IC2) + (IB2 + ID2) = AC2 + BD2 = ED2 + BD2 = BE2 (∆EDB có ^EDB = 900 do nó là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

Mà BE2 = (2R)2 = 4R2 nên IA2 + IB2 + IC2 + ID2 = 4R2 (đpcm)

 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bùi Thị Xuân Mai
6 tháng 2 2021 lúc 20:16

a) Xét (O) có : góc BAE nội tiếp chắn nửa đường tròn (O)

⇒ góc BAE = 90 độ.

⇒ AE vuông góc với AB tại A

Mà CD vuông góc với AB tại I (GT)

⇒AE// CD ( định lí từ vuông góc đến song song)

- Xét (O) có 2 cung AC và ED chắn 2 dây AE//CD.

⇒ cung AC = cung ED

⇒ AC = ED ( theo định lí giữa cung và dây cung )

b) CM được góc BDE = 90 độ

⇒ ED^2 + DB^2 = BE^2

⇒ AC^2 + ( IB^2 + ID^2 ) = ( 2R )^2 . ( vì ED = AC, định lí Pytago cho△BID vuông tại I )

⇒( IA^2 + IC^2 ) + ( IB^2 + ID^2 ) = 4R^2. ( định lí Pytago cho△ AIC vuông tại I )

 ⇒ Đcpcm

 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Khánh An Ngô
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 8 2023 lúc 9:10

Xét (O) có

ΔACB nội tiếp

AB là đường kính

=>ΔACB vuông tại C

ΔOCD cân tại O

mà OI là đường cao

nên I là trung điểm của CD

=>IC=ID=CD/2=8cm

Xét ΔCAB vuông tại C cso CI là đường cao

nên CI^2=IA*IB

=>8^2=6*IB

=>IB=64/6=32/3(cm)

AB=IB+IA=32/3+6=50/3(cm)

=>R=50/3:2=25/3(cm)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 7 2017 lúc 16:50

Gọi OH,OK là khoảng cách từ O đến mỗi dây

Ta có: OH = OK = 1cm

Tính được R =  10 cm

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 3 2023 lúc 1:00

a: góc BEC=góc BFC=90 độ

=>BFEC nội tiếp

=>góc BFE+góc BCE=180 độ

=>góc AFE=góc ACB

b: Xét ΔABD và ΔANC có

góc ABD=góc ANC

góc BAD=góc NAC

=>ΔABD đồng dạng với ΔANC

=>AB/AN=BD/NC

=>AB*NC=AN*BD

Bình luận (0)
nguyễn quỳnh lưu
Xem chi tiết
Hoang Thong
14 tháng 7 2020 lúc 22:32

Jrouf8o7o98auoxur9hc9keuoa

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hùng Phan
Xem chi tiết
Quỳnh Như 7D
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 8 2023 lúc 15:22

a:

I nằm giữa O và A

=>OI+IA=OA

=>OI=OA-AI

=R-R'

=>(O) với (I) tiếp xúc nhau tại A

b: ΔIAD cân tại I

=>góc IAD=góc IDA

=>góc IDA=góc OAC

ΔOAC cân tại O

=>góc OAC=góc OCA

=>góc IDA=góc OCA
mà hai góc này đồng vị

nên ID//OC

c: Xét (I) có

ΔADO nội tiếp

AO là đường kính

=>ΔADO vuông tại D

Xét (O) có

ΔACB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó; ΔACB vuông tại C

Xét ΔACB vuông tại C có cos CAB=AC/AB=1/2*căn 3

=>góc CAB=30 độ

CB=căn AB^2-AC^2=R/2

\(S_{CAB}=\dfrac{1}{2}\cdot CA\cdot CB=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{R\sqrt{3}}{2}\cdot\dfrac{1}{2}R=\dfrac{R^2\sqrt{3}}{8}\)

Xét ΔADO vuông tại D và ΔACB vuông tại C có

góc DAO chung

Do đó: ΔADO đồng dạng với ΔACB

=>\(\dfrac{S_{ADO}}{S_{ACB}}=\left(\dfrac{AO}{AB}\right)^2=\left(\dfrac{1}{4}\right)\)

=>\(S_{ODCB}=\dfrac{3}{4}\cdot S_{ACB}=\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{R^2\sqrt{3}}{8}=\dfrac{3\cdot\sqrt{3}\cdot R^2}{32}\)

Bình luận (0)
phạm gia bảo
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
14 tháng 2 2020 lúc 10:53

A B C D E M J O I

a) Ta có : 

\(AC^2+BD^2=MA^2+MC^2+MB^2+MD^2\)

\(=\left(MA^2+MD^2\right)+\left(MB^2+MC^2\right)=AD^2+BC^2\)

Kẻ đường kính CE ta có \(\widehat{CDE}=90^0\) hay \(CD\perp DE\)

\(\Rightarrow DE//AB\)nên tứ giác ABED là hình thang cân

\(\Rightarrow AD=BE\)

Ta có : \(AD^2+BC^2=BE^2+BC^2=CE^2=4R^2\)không đổi

b ) \(IB=IC=IM\)nên \(IO^2+IM^2=OC^2-IM^2+IM^2=R^2\)

Gọi J là trung điểm của MO . Áp dụng công thức đường trung tuyến trong \(\Delta IMO\)

Ta có : \(IJ=\sqrt{\frac{IO^2+IM^2}{2}-\frac{MO^2}{4}}=\sqrt{\frac{R^2}{2}-\frac{MO^2}{4}}\)( không đổi vì O,M cố định )

Do đó I chạy trên đường tròn tâm J bán kính IJ không đổi.

Chúc bạn học tốt !!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa